Thức ăn là 1 yếu tố quan trọng hàng đầu với với con chó. Khẩu phần thức ăn không đúng và đủ về định lượng, chó con sẽ không kế tục được những phẩm chất tốt đẹp của bố mẹ chúng, sẽ còi xương, suy dinh dưỡng, dễ bị mắc những bệnh hiểm nghèo. Dưới đây là những thông tin mới nhất về khoa học dinh dưỡng đối với chó con mà Trung tâm Nghiên cứu chó nghiệp vụ đã thu thập được từ nhiều nguồn. Xin giới thiệu bạn đọc tham khảo và thực hiện.
I. VÀI NÉT SƠ LƯỢC VỀ ĐẶC ĐIỂM THỨC ĂN CỦA CHÓ
Khi nuôi dưỡng chó, người ta thường sử dụng thức ăn có nguồn gốc động vật, thực vật và các thức ăn có chứa các chất khoáng.
1. Thức ăn có nguồn gốc từ động vật.
Đó là thịt, trứng, sữa, pho mát. Các thứ này phải chiếm tỷ lệ không dưới 1/2 lượng thức ăn chung của chó.
a- Thịt:
b- Máu (huyết, tiết)
c- Lòng, mề, cổ, cánh của chim, gà. gia cầm:
d- Trứng gà, vịt:
e- Cá
f- Sữa
g- Mỡ
2. Thức ăn có nguồn gốc thực vật.
2. Thức ăn có nguồn gốc thực vật.
3. Các chất khoáng
NUÔI CHÓ CON
Được nuôi dưỡng 1 con chó Béc giê Đức từ nhỏ là chúng ta đang tạo 1 người bạn trung thành tuyệt đối. Tuy nhiên, đây cũng là 1 thách thức không nhỏ đòi hỏi chúng ta phải hết sức kiên trì, chịu khó và nhất là phải có kiến thức nuôi chó con. Lúc này phải coi con chó con của bạn như là 1 đứa trẻ nhỏ, và nên nhớ rằng rất nhiều phẩm chất, tố chất đặc biệt (cũng như tật xấu) của người bạn 4 chân được khởi nguồn tà đây.
Khi tách mẹ, sự thay đổi đột ngột có thể gây nên rối loạn tiêu hóa ở chó con. Khi thay đổi chế độ dịnh dưỡng, cần nhớ rằng chó con ở độ tuổi của mình rất nhạy cảm với sự thay đổi các loại thức ăn.. Vì thế trong 1 đến 2 tuần đầu, bạn cần phải cho chó con ăn theo đúng chế độ ăn uống mà người chủ cũ đã nuôi dưỡng chúng.
Thành phần thức ăn của chó con cần phải phù hợp với tuổi của chúng, cần nuôi chó con còn nhỏ theo từng suất. Lượng khẩu phần ăn của mỗi lần cần phải được tính toán sao cho chó ăn hết.; Chó con khi sinh ra không kém ăn, mà chúng kém ăn là do sự tính toán khẩu phần cho mỗi lần ăn không đúng. Bạn cần phải có kế hoạch cho chó con ăn uống theo từng ngày, từng tuần.
I. NUÔI CHÓ DƯỚI 1 NĂM TUỔI
NUÔI CHÓ CON
Được nuôi dưỡng 1 con chó Béc giê Đức từ nhỏ là chúng ta đang tạo 1 người bạn trung thành tuyệt đối. Tuy nhiên, đây cũng là 1 thách thức không nhỏ đòi hỏi chúng ta phải hết sức kiên trì, chịu khó và nhất là phải có kiến thức nuôi chó con. Lúc này phải coi con chó con của bạn như là 1 đứa trẻ nhỏ, và nên nhớ rằng rất nhiều phẩm chất, tố chất đặc biệt (cũng như tật xấu) của người bạn 4 chân được khởi nguồn tà đây.
Khi tách mẹ, sự thay đổi đột ngột có thể gây nên rối loạn tiêu hóa ở chó con. Khi thay đổi chế độ dịnh dưỡng, cần nhớ rằng chó con ở độ tuổi của mình rất nhạy cảm với sự thay đổi các loại thức ăn.. Vì thế trong 1 đến 2 tuần đầu, bạn cần phải cho chó con ăn theo đúng chế độ ăn uống mà người chủ cũ đã nuôi dưỡng chúng.
Thành phần thức ăn của chó con cần phải phù hợp với tuổi của chúng, cần nuôi chó con còn nhỏ theo từng suất. Lượng khẩu phần ăn của mỗi lần cần phải được tính toán sao cho chó ăn hết.; Chó con khi sinh ra không kém ăn, mà chúng kém ăn là do sự tính toán khẩu phần cho mỗi lần ăn không đúng. Bạn cần phải có kế hoạch cho chó con ăn uống theo từng ngày, từng tuần.
I. NUÔI CHÓ DƯỚI 1 NĂM TUỔI
1. Kế hoạch nuôi chó con từ 1 đến 2 tháng tuổi.
2. Kế hoạch nuôi chó con từ 3 đến 6 tháng tuổi.
3. Kế hoạch nuôi chó con từ 6 đến 12 tháng tuổi.
2. Kế hoạch nuôi chó con từ 3 đến 6 tháng tuổi.
3. Kế hoạch nuôi chó con từ 6 đến 12 tháng tuổi.
II. CÁC QUY TẮC CHÍNH TRONG CHĂN NUÔI
III. CÁC BIỆN PHÁP PHÒNG BỆNH THÚ Y
CHĂM SÓC, NUÔI DƯỠNG VÀ HUẤN LUYỆN BAN ĐẦU
I. CHĂM SÓC NUÔI DƯỠNG BAN ĐẦU.
Nếu có thể, tốt hơn hết bạn hãy bắt chó con trực tiếp từ mẹ của nó, hoặc chó con của 1 cơ sở cung cấp chuyên nghiệp có uy tín. Sáu tuần tuổi là lúc có thể bắt chó con vì lúc đó nó đã đủ khỏe mạnh và đã được dạy ăn uống riêng khỏi mẹ nó. Tuy nhiên ddieeuf hết sức nên làm là chỉ bắt chó khi chó con đã tiêm vắc xin đa giá đủ 2 mũi, hoặc trường hợp đặc biệt mới tiêm 1 mũi nhưng đã được 15 ngày trở ra (khi về nhà sau 1 thời gian chó ổn định phải tiêm ngay mũi thứ 2). Như vậy chó con lúc này thường đã 2 tháng tuổi. Tất nhiên, lý tưởng nhất là bắt chó con ngoài 3 tháng tuổi.
Để vận chuyển chó vào mùa Đông cần dùng túi ấm hoặc giỏ có nắp, đáy được lót bằng lông thú hoặc vải mềm. Về mùa hè nên dùng giỏ nhẹ nhàng hoặc lồng xách tay, đáy có lót cỏ khô. Để chóng quen với nhà của bạn và đỡ nhớ mẹ nó, trước hết cần phải đưa miếng lót cho người chủ của chó mẹ để lau lên người chó mẹ,như vậy miếng lót đã giữ được mùi của chó mẹ. Bạn có thể kiếm lông thú cũ làm miếng lót. Để chó con đỡ nhó đàn, dưới miếng lót có thể đặt túi chườm nóng cuộn vào trong chăn. Rõ ràng túi chườm này sẽ thay thế anh em nó trong đàn chó. Nếu để nó trong phòng thì chỗ nằm của nó phải cách xa các dụng cụ sưởi và nơi có gió lùa. Chó không sợ lạnh, nhưng kẻ thù của nó là gió lùa, ẩm ướt hoặc nhiệt độ cao. Nơi chó ngủ có thể ấm và làm cho chó nhớ đến 1 cái hang, nhưng cả ngày chó con phải ở chỗ sáng. Thiếu ánh mặt trời lâu sẽ ảnh hưởng nguy hại đến chó con, tạo ra những khuyết tật trong sự phát triển của chó. Không khi nào được xích chó ở 1 chỗ.
III. CÁC BIỆN PHÁP PHÒNG BỆNH THÚ Y
CHĂM SÓC, NUÔI DƯỠNG VÀ HUẤN LUYỆN BAN ĐẦU
I. CHĂM SÓC NUÔI DƯỠNG BAN ĐẦU.
Nếu có thể, tốt hơn hết bạn hãy bắt chó con trực tiếp từ mẹ của nó, hoặc chó con của 1 cơ sở cung cấp chuyên nghiệp có uy tín. Sáu tuần tuổi là lúc có thể bắt chó con vì lúc đó nó đã đủ khỏe mạnh và đã được dạy ăn uống riêng khỏi mẹ nó. Tuy nhiên ddieeuf hết sức nên làm là chỉ bắt chó khi chó con đã tiêm vắc xin đa giá đủ 2 mũi, hoặc trường hợp đặc biệt mới tiêm 1 mũi nhưng đã được 15 ngày trở ra (khi về nhà sau 1 thời gian chó ổn định phải tiêm ngay mũi thứ 2). Như vậy chó con lúc này thường đã 2 tháng tuổi. Tất nhiên, lý tưởng nhất là bắt chó con ngoài 3 tháng tuổi.
Để vận chuyển chó vào mùa Đông cần dùng túi ấm hoặc giỏ có nắp, đáy được lót bằng lông thú hoặc vải mềm. Về mùa hè nên dùng giỏ nhẹ nhàng hoặc lồng xách tay, đáy có lót cỏ khô. Để chóng quen với nhà của bạn và đỡ nhớ mẹ nó, trước hết cần phải đưa miếng lót cho người chủ của chó mẹ để lau lên người chó mẹ,như vậy miếng lót đã giữ được mùi của chó mẹ. Bạn có thể kiếm lông thú cũ làm miếng lót. Để chó con đỡ nhó đàn, dưới miếng lót có thể đặt túi chườm nóng cuộn vào trong chăn. Rõ ràng túi chườm này sẽ thay thế anh em nó trong đàn chó. Nếu để nó trong phòng thì chỗ nằm của nó phải cách xa các dụng cụ sưởi và nơi có gió lùa. Chó không sợ lạnh, nhưng kẻ thù của nó là gió lùa, ẩm ướt hoặc nhiệt độ cao. Nơi chó ngủ có thể ấm và làm cho chó nhớ đến 1 cái hang, nhưng cả ngày chó con phải ở chỗ sáng. Thiếu ánh mặt trời lâu sẽ ảnh hưởng nguy hại đến chó con, tạo ra những khuyết tật trong sự phát triển của chó. Không khi nào được xích chó ở 1 chỗ.